Chính Sách Pháp Luật
  • An ninh – Trật tự
  • Giáo dục
  • Kinh tế
  • Kinh tế hội nhập
  • Luật sư
  • Nghiên cứu – Trao đổi
  • Pháp luật
  • Quốc tế
  • Xã hội
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
  • An ninh – Trật tự
  • Giáo dục
  • Kinh tế
  • Kinh tế hội nhập
  • Luật sư
  • Nghiên cứu – Trao đổi
  • Pháp luật
  • Quốc tế
  • Xã hội
Chính Sách Pháp Luật
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả

30 công ty mà sinh viên CNTT khắp thế giới muốn đầu quân nhất

bởi 01 BTV
3 Tháng Mười Một, 2022
30 công ty mà sinh viên CNTT khắp thế giới muốn đầu quân nhất

(CSPLO) – Google vẫn đứng vị trí hàng đầu trong bảng xếp hạng ‘Các nhà tuyển dụng hấp dẫn nhất thế giới’ năm 2022 của hãng Universum.

Nhiều sinh viên ngành CNTT muốn làm việc cho các hãng công nghệ lớn, chẳng hạn Google, Microsoft và Apple. Song cũng có người hy vọng sẽ được làm việc tại những nơi ngoài công nghệ, như hãng tư vấn Deloitte và ngân hàng đầu tư Goldman Sachs, theo kết quả từ Universum.

Hàng năm Universum khảo sát hơn 1,5 triệu sinh viên và chuyên gia trên toàn thế giới để xác định vị thếhình ảnh thương hiệu của những nhà tuyển dụng hấp dẫn nhất.

Universum vừa công bố bảng xếp hạng hàng năm về các nhà tuyển dụng lý tưởng mà các sinh viên khác nhau muốn làm việc. Đây là một phần trong báo cáo Các nhà tuyển dụng hấp dẫn nhất thế giới (WMAE).

Để tìm ra nơi mà các sinh viên khác nhau hy vọng sẽ làm việc, Universum nói rằng bảng xếp hạng dựa trên “9 quốc gia tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp hàng đầu và quan trọng nhất cho các nhà tuyển dụng đa quốc gia: Mỹ, Trung Quốc, Đức, Anh, Pháp, Ấn Độ, Ý, Brazil, Canada”.

Để được xem xét, các công ty phải nằm trong số 90% thương hiệu hàng đầu được liệt kê ở ít nhất 4 trong số9 quốc gia. “Những người được hỏi đã chọn 5 nhà tuyển dụng lý tưởng của họ hoặc nơi mà họ muốn làm việc nhất“, Universum cho hay.

“Với sinh viên đại học CNTT, Big Tech (hãng công nghệ lớn) thống trị bảng xếp hạng WMAE năm 2022. Nghiên cứu của Universum cho thấy các công ty như Apple, Google, Microsoft và Amazon cung cấp hai phẩm chất quan trọng mà sinh viên ưu tiên ở một nhà tuyển dụng tương lai: Nơi làm việc hiệu quả/kinh doanh cao và các lựa chọn làm việc linh hoạt“, chuyên gia Stefan Müller-Nedebock của Universum tiết lộ.

Google là công ty mà sinh viên CNTT khắp thế giới muốn đầu quân nhất

McKinsey & Company (công ty tư vấn quản lý toàn cầu) xếp thứ 23 trong danh sách sinh viên CNTT năm nay. Nó xếp thứ 13 trong danh sách dựa trên kết quả khảo sát sinh viên kinh doanh.

Blair Ciesil, nhà lãnh đạo toàn cầu về thu hút nhân tài tại McKinsey & Company, nói: “Danh tiếng của chúng tôi trong việc tuyển dụng những người đặc biệt, làm công việc quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng bền vững và toàn diện, cũng như những người có cơ hội vô song để học hỏi và tạo tác phẩm cho hành trình của riêng họ, là những điều thu hút các tài năng lớn đến với McKinsey. Song, điều thực sự tạo nên sự khác biệt và ký kết thỏa thuận là tình bạn mà chúng tôi tạo ra trong công ty toàn cầu có tâm và có tầm“.

Từ KPMG đến Google, dưới đây là 30 công ty mà sinh viên CNTT mong muốn được làm việc nhất theo bảng xếp hạng WMAE 2022 của Universum. Trong đó, KPMG và Adidas đồng hạng 29.

  1. KPMG (tụt 2 bậc so với năm 2021) và Adidas (tụt 6 bậc so với 2021)
  2. Tesla (không lọt vào bảng xếp hạng 2021)
  3. L’Oreál Group (tụt 3 bậc)
  4. Volkswagen Group (tụt 1 bậc)
  5. Electronic Arts (tăng 4 bậc)
  6. Ernst & Young (tăng 6 bậc)
  7. McKinsey & Company (tụt 2 bậc)
  8. Ubisoft (tăng 4 bậc)
  9. Lenovo (tụt 2 bậc)
  10. Siemens (tăng 2 bậc)
  11. Daimler/Mercedes-Benz (tăng 1 bậc)
  12. Goldman Sachs (tụt 5 bậc)
  13. Accenture (không thay đổi thứ hạng)
  14. Huawei (tụt 5 bậc)
  15. Facebook (tăng 3 bậc)
  16. Deloitte (không thay đổi thứ hạng)
  17. Dell (tăng 2 bậc)
  18. JPMorgan Chase & Company (tăng 4 bậc)
  19. Cisco Systems (tụt 3 bậc)
  20. BMW Group (tụt 1 bậc)
  21. Samsung (tụt 2 bậc)
  22. Oracle (tăng 4 bậc)
  23. Sony (tăng 3 bậc)
  24. Intel (không thay đổi thứ hạng)
  25. IBM (tụt 2 bậc)
  26. Amazon (tăng 1 bậc)
  27. Apple (tăng 1 bậc)
  28. Microsoft (không thay đổi thứ hạng)
  29. Google (không thay đổi vị trí dẫn đầu)

Sơn Vân

https://1thegioi.vn/30-cong-ty-ma-sinh-vien-cntt-khap-the-gioi-muon-dau-quan-nhat-189076.html

Bài viết liên quan

PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân thăm, làm việc các đối tác Trung Quốc về công nghệ AI với phát triển đô thị thông minh và giao lưu văn hoá Việt – Trung

PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân thăm, làm việc các đối tác Trung Quốc về công nghệ AI với phát triển đô thị thông minh và giao lưu văn hoá Việt – Trung

12 Tháng Sáu, 2025
Ông Phan Mạnh Hùng – Phó viện trưởng Viện IMRIC; CEO Công ty Mays Ruviteks vinh dự nhận bằng khen Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre

Ông Phan Mạnh Hùng – Phó viện trưởng Viện IMRIC; CEO Công ty Mays Ruviteks vinh dự nhận bằng khen Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre

5 Tháng Sáu, 2025
Tiếp, làm việc với Đoàn công tác Hiệp hội trao đổi kỹ năng thế giới

Tiếp, làm việc với Đoàn công tác Hiệp hội trao đổi kỹ năng thế giới

29 Tháng Năm, 2025
Án tử cho người đàn ông Hàn Quốc sát hại cha ruột, vì bịkhuyên dạy chuyện vợ con

Án tử cho người đàn ông Hàn Quốc sát hại cha ruột, vì bịkhuyên dạy chuyện vợ con

28 Tháng Năm, 2025
Bài tiếp theo
Ông Phan Mạnh Hùng – CEO Cty Ruviteks (Liên bang Nga) thăm và làm việc với Viện IMRIC, Viện IRLPIE và Tạp chí Nhiếp ảnh và Đời sống phía Nam

Ông Phan Mạnh Hùng – CEO Cty Ruviteks (Liên bang Nga) thăm và làm việc với Viện IMRIC, Viện IRLPIE và Tạp chí Nhiếp ảnh và Đời sống phía Nam

Về chúng tôi:

Chính Sách Pháp Luật

Ban cố vấn:


Tiến sĩ Bùi Đặng Dũng – nguyên Phó Chủ nhiệm UBTCNS Quốc hội
Tiến sĩ Trần Anh Tuấn – Phó trưởng ban Ban phong trào cơ quan UBTW MTTQ Việt Nam khoá VIII
Đại tá Trần Sự - nguyên Cục PTTH Công an nhân dân
ThS. Lê Xuân Thăng – nguyên PCT Hiệp hội Vapa
ThS. NB Phạm Đức Trọng
Luật sư Nguyễn Thúy Quỳnh - Đoàn luật sư Hải Phòng
Luật sư Nguyễn Thành Hưng - Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai
Luật sư Phạm Lan Thảo - Đoàn luật sư BR-VT
Luật sư Nguyễn Xuân Hoàng - Đoàn luật sư TP.HCM

Hội đồng biên tập:


Luật gia Hồ Minh Sơn – Chủ tịch HĐQL Viện Nghiên cứu Chính sách pháp luật&Kinh tế hội nhập (IRLIE)
ThS Hồ Thị Thanh Tuyền – Viện trưởng Viện IRLIE
Luật gia Phạm Trắc Long – Phó viện trưởng viện IRLIE
Nhà báo Lê Thành Ánh – Chánh Văn phòng Viện IRLIE
Ông Hồ Vĩnh Chung – Phó Chánh Văn phòng Viện IRLIE
ThS. Trần Thành Vĩnh – Phó Chánh Văn phòng Viện IRLIE

Chịu trách nhiệm nội dung: Luật gia Trần Thị Liên – Phó Chánh Văn phòng Viện IRLIE, Chủ tịch CLB DN IMRIC – IRLIE


Đặc san khoa học Chính sách pháp luật và Kinh tế hội nhập số 82/GP-XBĐS do Cục Báo chí (Bộ Thông tin và Truyền thông) cấp ngày 16/08/2024

Bài viết mới

  • LocknLock tung “siêu tiệc mau sắm” tại Long Hậu – Ưu đãi đến 50%++ và cơ hội trúng vàng
  • Đại học Luật Hà Nội dự kiến tăng học phí, cao nhất gần 56 triệu đồng/năm

Chuyên mục

  • An ninh – Trật tự
  • Giáo dục
  • Kinh tế
  • Kinh tế hội nhập
  • Luật sư
  • Nghiên cứu – Trao đổi
  • Pháp luật
  • Quốc tế
  • Uncategorized
  • Xã hội

Thông tin giấy phép trang:

Viện Nghiên cứu chính sách pháp luật & Kinh tế hội nhập (viết tắt: IRLIE) | số giấy phép A2557

Bộ Khoa học và Công nghệ

Trụ sở phía Bắc: Nhà C1, Tập thể Uỷ ban kế hoạch nhà nước, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Phía Nam: 414, đường Huỳnh Tấn Phát, phường Bình Thuận, quận 7, TP.HCM

Cục phát thanh truyền hình cấp phép số: 140/GP-TTĐT ngày 29/08/2023

Liên hệ: 0582703333

  • An ninh – Trật tự
  • Giáo dục
  • Kinh tế
  • Kinh tế hội nhập
  • Luật sư
  • Nghiên cứu – Trao đổi
  • Pháp luật
  • Quốc tế
  • Xã hội

© 2022

Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
  • An ninh – Trật tự
  • Giáo dục
  • Kinh tế
  • Kinh tế hội nhập
  • Luật sư
  • Nghiên cứu – Trao đổi
  • Pháp luật
  • Quốc tế
  • Xã hội