Chính Sách Pháp Luật
  • An ninh – Trật tự
  • Giáo dục
  • Kinh tế
  • Kinh tế hội nhập
  • Luật sư
  • Nghiên cứu – Trao đổi
  • Pháp luật
  • Quốc tế
  • Xã hội
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
  • An ninh – Trật tự
  • Giáo dục
  • Kinh tế
  • Kinh tế hội nhập
  • Luật sư
  • Nghiên cứu – Trao đổi
  • Pháp luật
  • Quốc tế
  • Xã hội
Chính Sách Pháp Luật
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả

Cảnh giác với tội phạm liên quan đến tiền giả trong dịp Tết Nguyên Đán Ất Tỵ

bởi 01 BTV
8 Tháng Một, 2025
Cảnh giác với tội phạm liên quan đến tiền giả trong dịp Tết Nguyên Đán Ất Tỵ

(CSPLO) – Theo thông tin từ Cơ quan An ninh điều tra – Công an tỉnh Bình Thuận, tình hình tội phạm ‘Làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả‘ đang có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp.

Chỉ trong năm 2024, cơ quan này đã tiếp nhận và giải quyết 3 nguồn tin về tội phạm, thụ lý điều tra 4 vụ án với 11 bị can liên quan đến hành vi tàng trữ và lưu hành tiền giả. Số lượng tiền giả thu được gần 300 triệu đồng, cho thấy sự gia tăng đáng kể so với năm trước.

Đặc biệt, Cơ quan An ninh điều tra – Công an Bình Thuận đã phối hợp với các tỉnh, thành phố xác minh, điều tra làm rõ 20 vụ án với hơn 50 đối tượng có hộ khẩu thường trú tại Bình Thuận liên quan đến hành vi này.

Theo Công an Bình Thuận, các đối tượng thường sử dụng những thủ đoạn tinh vi để lưu hành tiền giả. Một trong những phương thức phổ biến là dùng tiền giả mệnh giá lớn để mua hàng hóa giá trị nhỏ như nước giải khát, thuốc lá, vé số hay thẻ cào điện thoại tại các cửa hàng nhỏ lẻ.

Các đối tượng thường lợi dụng thời điểm chập choạng tối hoặc tờ mờ sáng, khi không đủ ánh sáng đểngười bán có thể quan sát kỹ. Ngoài ra, các đối tượng cũng thường trà trộn vào những nơi đông người nhưchợ hay quán ăn, để thực hiện hành vi của mình.

Các đối tượng cũng thường xuyên xen lẫn tiền giả vào tiền thật khi thanh toán, nhằm tránh bị phát hiện. Đáng chú ý, một số đối tượng còn làm cho tờ bạc chuyển sang màu sẫm, giống tiền cũ, để khó phát hiện hơn.

Qua đó, Công an Bình Thuận khuyến cáo, để đấu tranh hiệu quả với loại tội phạm này, bên cạnh sự vào cuộc quyết liệt của cơ quan chức năng, mỗi người dân cần nâng cao ý thức cảnh giác và phòng ngừa.

Người dân cần thường xuyên kiểm tra và nhận diện tiền thật khi giao dịch, đặc biệt là trong dịp Tết Nguyên Đán khi nhu cầu mua sắm tăng cao. Các cơ sở kinh doanh cũng nên trang bị các thiết bị kiểm tra tiền giả và đào tạo nhân viên cách nhận diện tiền thật, tiền giả.

Trọng Trung

https://baophapluat.vn/canh-giac-voi-toi-pham-lien-quan-den-tien-gia-trong-dip-tet-nguyen-dan-at-ty-post537132.html

Bài viết liên quan

Cà Mau: Caravan “Hành trình xây dựng văn hoá giao thông học đường”

Cà Mau: Caravan “Hành trình xây dựng văn hoá giao thông học đường”

5 Tháng Sáu, 2025
Trách nhiệm của công ty chủ quản ở đâu khi tài xế ‘xe ôm’ công nghệ vi phạm giao thông?

Trách nhiệm của công ty chủ quản ở đâu khi tài xế ‘xe ôm’ công nghệ vi phạm giao thông?

5 Tháng Sáu, 2025
Công an TP HCM: Từ đầu năm 2024 đến tháng 4 năm 2025, xử lý 4.428 vụ vi phạm pháp luật về ma túy

Công an TP HCM: Từ đầu năm 2024 đến tháng 4 năm 2025, xử lý 4.428 vụ vi phạm pháp luật về ma túy

8 Tháng Năm, 2025
Cảnh báo lợi dụng hình thức ‘xe ôm công nghệ’ để lừa đảo

Cảnh báo lợi dụng hình thức ‘xe ôm công nghệ’ để lừa đảo

20 Tháng Tư, 2025
Bài tiếp theo
Đổi tiền online: Cẩn thận ‘tiền mất, tật mang’

Đổi tiền online: Cẩn thận 'tiền mất, tật mang'

Về chúng tôi:

Chính Sách Pháp Luật

Ban cố vấn:


Tiến sĩ Bùi Đặng Dũng – nguyên Phó Chủ nhiệm UBTCNS Quốc hội
Tiến sĩ Trần Anh Tuấn – Phó trưởng ban Ban phong trào cơ quan UBTW MTTQ Việt Nam khoá VIII
Đại tá Trần Sự - nguyên Cục PTTH Công an nhân dân
ThS. Lê Xuân Thăng – nguyên PCT Hiệp hội Vapa
ThS. NB Phạm Đức Trọng
Luật sư Nguyễn Thúy Quỳnh - Đoàn luật sư Hải Phòng
Luật sư Nguyễn Thành Hưng - Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai
Luật sư Phạm Lan Thảo - Đoàn luật sư BR-VT
Luật sư Nguyễn Xuân Hoàng - Đoàn luật sư TP.HCM

Hội đồng biên tập:


Luật gia Hồ Minh Sơn – Chủ tịch HĐQL Viện Nghiên cứu Chính sách pháp luật&Kinh tế hội nhập (IRLIE)
ThS Hồ Thị Thanh Tuyền – Viện trưởng Viện IRLIE
Luật gia Phạm Trắc Long – Phó viện trưởng viện IRLIE
Nhà báo Lê Thành Ánh – Chánh Văn phòng Viện IRLIE
Ông Hồ Vĩnh Chung – Phó Chánh Văn phòng Viện IRLIE
ThS. Trần Thành Vĩnh – Phó Chánh Văn phòng Viện IRLIE

Chịu trách nhiệm nội dung: Luật gia Trần Thị Liên – Phó Chánh Văn phòng Viện IRLIE, Chủ tịch CLB DN IMRIC – IRLIE


Đặc san khoa học Chính sách pháp luật và Kinh tế hội nhập số 82/GP-XBĐS do Cục Báo chí (Bộ Thông tin và Truyền thông) cấp ngày 16/08/2024

Bài viết mới

  • LocknLock tung “siêu tiệc mau sắm” tại Long Hậu – Ưu đãi đến 50%++ và cơ hội trúng vàng
  • Đại học Luật Hà Nội dự kiến tăng học phí, cao nhất gần 56 triệu đồng/năm

Chuyên mục

  • An ninh – Trật tự
  • Giáo dục
  • Kinh tế
  • Kinh tế hội nhập
  • Luật sư
  • Nghiên cứu – Trao đổi
  • Pháp luật
  • Quốc tế
  • Uncategorized
  • Xã hội

Thông tin giấy phép trang:

Viện Nghiên cứu chính sách pháp luật & Kinh tế hội nhập (viết tắt: IRLIE) | số giấy phép A2557

Bộ Khoa học và Công nghệ

Trụ sở phía Bắc: Nhà C1, Tập thể Uỷ ban kế hoạch nhà nước, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Phía Nam: 414, đường Huỳnh Tấn Phát, phường Bình Thuận, quận 7, TP.HCM

Cục phát thanh truyền hình cấp phép số: 140/GP-TTĐT ngày 29/08/2023

Liên hệ: 0582703333

  • An ninh – Trật tự
  • Giáo dục
  • Kinh tế
  • Kinh tế hội nhập
  • Luật sư
  • Nghiên cứu – Trao đổi
  • Pháp luật
  • Quốc tế
  • Xã hội

© 2022

Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
  • An ninh – Trật tự
  • Giáo dục
  • Kinh tế
  • Kinh tế hội nhập
  • Luật sư
  • Nghiên cứu – Trao đổi
  • Pháp luật
  • Quốc tế
  • Xã hội