Chính Sách Pháp Luật
  • An ninh – Trật tự
  • Giáo dục
  • Kinh tế
  • Kinh tế hội nhập
  • Luật sư
  • Nghiên cứu – Trao đổi
  • Pháp luật
  • Quốc tế
  • Xã hội
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
  • An ninh – Trật tự
  • Giáo dục
  • Kinh tế
  • Kinh tế hội nhập
  • Luật sư
  • Nghiên cứu – Trao đổi
  • Pháp luật
  • Quốc tế
  • Xã hội
Chính Sách Pháp Luật
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả

IMF: Việt Nam sẽ nằm trong nhóm 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất năm 2024

bởi 01 BTV
10 Tháng Mười Một, 2023
IMF: Việt Nam sẽ nằm trong nhóm 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất năm 2024

(CSPLO) – Infographic dưới đây sử dụng thông tin được cung cấp trong dự báo triển vọng kinh tế thế giới năm 2024 của Quỹtiền tệ quốc tế (IMF)…

Thời gian qua, Châu Á và Châu Phi cận Sahara thường xuyên là khu vực có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới. Do đó, không có gì đáng ngạc nhiên khi 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất năm 2024 theo dự báo của IMFcũng đa số nằm tại hai khu vực này.

Cụ thể, các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất ở châu Á được dự báo là Macao (+27,2%), Palau (+12,4%) và Ấn Độ (+6,3%).

Trong đó, nền kinh tế Macao phụ thuộc rất nhiều vào du lịch, lĩnh vực tạo ra hơn 60% việc làm cũng nhưđóng góp cho khoảng 70% GDP của khu vực.

Palau là một quốc gia nhỏ bé bao gồm 340 hòn đảo, có tổng diện tích đất là 466 km vuông. Theo dữ liệu từBộ Ngoại giao Mỹ, du lịch chiếm khoảng 40% GDP của Palau.

Ấn Độ, với danh hiệu quốc gia đông dân nhất thế giới dự kiến sẽ đạt mức kỷ lục 1,7 tỷ người vào năm 2064.

Các quốc gia thuộc châu Phi cận Sahara chiếm một nửa trong danh sách top 20, dẫn đầu là Niger (+11,1%) và Senegal (+8,8%).

Tuy nhiên, một cuộc đảo chính quân sự gần đây có thể có tác động nghiêm trọng đến tăng trưởng kinh tếtrong tương lai của Niger. Mỏ dầu Agadem của nước này, do Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) sở hữu phần lớn, có thể chứng kiến hoạt động xuất khẩu bị gián đoạn do các lệnh trừng phạt toàn cầu.

Nền kinh tế của Senegal cũng gắn liền với ngành công nghiệp dầu mỏ, có nghĩa là tốc độ tăng trưởng của nước này cũng có thể dao động trong những năm tới.

Dầu thúc đẩy tăng trưởng cho Guyana

Sau Macao, quốc gia Guyana (+26,6%) với dân số chỉ 815.000 người, được dự đoán sẽ là nền kinh tế tăng trưởng nhanh thứ hai vào năm 2024.

Điều thú vị là đây là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới vào năm ngoái, với mức tăng GDP 62% và có khả năng sẽ tiếp tục giữ vững danh hiệu đó một lần nữa vào năm 2023 với mức tăng trưởng dự kiến là 37%.

Đà tăng trưởng tích cực này chủ yếu được thúc đẩy bởi xuất khẩu dầu ngày càng tăng từ Stabroek Block, một mỏ dầu ngoài khơi quốc gia đang được phát triển bởi liên doanh do Exxon Mobil dẫn đầu. Theo BBC, Guyana có trữ lượng dầu mỏ hơn 11 tỷ thùng.

Hạnh Chi

https://thuonggiaonline.vn/imf-viet-nam-se-nam-trong-nhom-20-nen-kinh-te-tang-truong-nhanh-nhat-nam-2024-post544947.html#544947|home-highlight|1

Bài viết liên quan

PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân thăm, làm việc các đối tác Trung Quốc về công nghệ AI với phát triển đô thị thông minh và giao lưu văn hoá Việt – Trung

PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân thăm, làm việc các đối tác Trung Quốc về công nghệ AI với phát triển đô thị thông minh và giao lưu văn hoá Việt – Trung

12 Tháng Sáu, 2025
Ông Phan Mạnh Hùng – Phó viện trưởng Viện IMRIC; CEO Công ty Mays Ruviteks vinh dự nhận bằng khen Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre

Ông Phan Mạnh Hùng – Phó viện trưởng Viện IMRIC; CEO Công ty Mays Ruviteks vinh dự nhận bằng khen Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre

5 Tháng Sáu, 2025
Tiếp, làm việc với Đoàn công tác Hiệp hội trao đổi kỹ năng thế giới

Tiếp, làm việc với Đoàn công tác Hiệp hội trao đổi kỹ năng thế giới

29 Tháng Năm, 2025
Án tử cho người đàn ông Hàn Quốc sát hại cha ruột, vì bịkhuyên dạy chuyện vợ con

Án tử cho người đàn ông Hàn Quốc sát hại cha ruột, vì bịkhuyên dạy chuyện vợ con

28 Tháng Năm, 2025
Bài tiếp theo
Tự hào được học tập và trưởng thành từ Trường Đại học Luật Hà Nội

Tự hào được học tập và trưởng thành từ Trường Đại học Luật Hà Nội

Về chúng tôi:

Chính Sách Pháp Luật

Ban cố vấn:


Tiến sĩ Bùi Đặng Dũng – nguyên Phó Chủ nhiệm UBTCNS Quốc hội
Tiến sĩ Trần Anh Tuấn – Phó trưởng ban Ban phong trào cơ quan UBTW MTTQ Việt Nam khoá VIII
Đại tá Trần Sự - nguyên Cục PTTH Công an nhân dân
ThS. Lê Xuân Thăng – nguyên PCT Hiệp hội Vapa
ThS. NB Phạm Đức Trọng
Luật sư Nguyễn Thúy Quỳnh - Đoàn luật sư Hải Phòng
Luật sư Nguyễn Thành Hưng - Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai
Luật sư Phạm Lan Thảo - Đoàn luật sư BR-VT
Luật sư Nguyễn Xuân Hoàng - Đoàn luật sư TP.HCM

Hội đồng biên tập:


Luật gia Hồ Minh Sơn – Chủ tịch HĐQL Viện Nghiên cứu Chính sách pháp luật&Kinh tế hội nhập (IRLIE)
ThS Hồ Thị Thanh Tuyền – Viện trưởng Viện IRLIE
Luật gia Phạm Trắc Long – Phó viện trưởng viện IRLIE
Nhà báo Lê Thành Ánh – Chánh Văn phòng Viện IRLIE
Ông Hồ Vĩnh Chung – Phó Chánh Văn phòng Viện IRLIE
ThS. Trần Thành Vĩnh – Phó Chánh Văn phòng Viện IRLIE

Chịu trách nhiệm nội dung: Luật gia Trần Thị Liên – Phó Chánh Văn phòng Viện IRLIE, Chủ tịch CLB DN IMRIC – IRLIE


Đặc san khoa học Chính sách pháp luật và Kinh tế hội nhập số 82/GP-XBĐS do Cục Báo chí (Bộ Thông tin và Truyền thông) cấp ngày 16/08/2024

Bài viết mới

  • LocknLock tung “siêu tiệc mau sắm” tại Long Hậu – Ưu đãi đến 50%++ và cơ hội trúng vàng
  • Đại học Luật Hà Nội dự kiến tăng học phí, cao nhất gần 56 triệu đồng/năm

Chuyên mục

  • An ninh – Trật tự
  • Giáo dục
  • Kinh tế
  • Kinh tế hội nhập
  • Luật sư
  • Nghiên cứu – Trao đổi
  • Pháp luật
  • Quốc tế
  • Uncategorized
  • Xã hội

Thông tin giấy phép trang:

Viện Nghiên cứu chính sách pháp luật & Kinh tế hội nhập (viết tắt: IRLIE) | số giấy phép A2557

Bộ Khoa học và Công nghệ

Trụ sở phía Bắc: Nhà C1, Tập thể Uỷ ban kế hoạch nhà nước, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
Phía Nam: 414, đường Huỳnh Tấn Phát, phường Bình Thuận, quận 7, TP.HCM

Cục phát thanh truyền hình cấp phép số: 140/GP-TTĐT ngày 29/08/2023

Liên hệ: 0582703333

  • An ninh – Trật tự
  • Giáo dục
  • Kinh tế
  • Kinh tế hội nhập
  • Luật sư
  • Nghiên cứu – Trao đổi
  • Pháp luật
  • Quốc tế
  • Xã hội

© 2022

Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
  • An ninh – Trật tự
  • Giáo dục
  • Kinh tế
  • Kinh tế hội nhập
  • Luật sư
  • Nghiên cứu – Trao đổi
  • Pháp luật
  • Quốc tế
  • Xã hội